Chốt phiên giao dịch ngày 23/2, giá dầu, khí tự nhiên và đường tăng trở lại, than luyện cốc cao nhất 8 tháng, trong khi vàng thấp nhất 2 tháng, đồng, sắt thép và đậu tương... đồng loạt giảm.
Nhiều chuyên gia dự báo, thời gian tới, cùng với giá nguyên liệu tăng, việc các dự án đầu tư công, bất động sản được đẩy tiến độ xây dựng, giá thép có thể tiếp tục neo cao.
Giá thép trong nước đã tăng lần thứ 4 liên tiếp trong vòng chưa đầy một tháng qua bất chấp lực đẩy nhu cầu trong nước còn yếu mà nguyên do chính là vì nguyên vật liệu trên thế giới tăng cao.
SSI Research cho rằng lợi nhuận của ngành thép sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm nhưng dần phục hồi vào cuối năm nhờ khả năng phục hồi nhu cầu ở cả thị trường trong nước và xuất khẩu.
Hiệp hội Thép Thế giới (WorldSteel) ngày 19 tháng 10 năm 2022 đã công bố bản cập nhật Triển vọng Ngắn hạn (SRO) cho năm 2022 và 2023. Theo đó, dự báo nhu cầu thép sẽ giảm 2,3% vào năm 2022 đạt 1.796,7 Mt sau khi tăng 2,8% vào năm 2021. ...
Sản xuất và tiêu thụ thép 11 tháng năm 2022 tiếp tục “ảm đạm” khi giảm lần lượt là 11,3% và 6,8%. Trong khi đó, giá nguyên liệu đầu vào như quặng sắt, cuộn cán nóng (HCR) có xu hướng tăng…
Việc giá nguyên liệu đầu vào cao (bao gồm than cốc và thép phế) và nhu cầu thép toàn cầu sụt giảm đã gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thép Việt Nam.
Thời điểm này giá thép đang giảm thấp nhưng thực thế tình hình tiêu thụ lại sụt giảm khiến hoạt động kinh doanh mặt hàng thép nói chung, thép xây dựng nói riêng ở Hà Nội có phần ảm đạm.
Theo dự báo của IREPAS ngày 04/11/2022, tình hình hiện tại trên thị trường thép dài toàn cầu có thể được mô tả là không ổn định, trong khi nhiều tin tức tiêu cực tiếp tục đến từ căng thẳng của Nga và Ukraine. Triển vọng cho quý I/2023 cũng không ...
Trong quý 3 năm 2022, nhu cầu thép thành phẩm toàn cầu suy giảm so với quý trước do nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của Trung Quốc giảm mạnh. Dự báo thị trường thép toàn cầu có khả năng hồi phục từ Q2/2023.